Thông tin truyện
Đánh giá:
10
từ
lượt
/ Phụng Hoàng Thần
Lượt xem: 12
Phụng Hoàng đài thượng Phụng Hoàng du.
Phụng khứ đài không gian tự lưu.
Ngô cung hoa thảo mai u kính,
Tấn đại y quan thành cổ khâu.
Tam sơn bấn lạc thanh thiên ngoại,
Nhị thủy trung phân bạch lộ châu.
Tổng vị phù vân năng tế nhật,
Trường an bất kiến sử phân sầu.
Tạm Dịch:
Đài Phụng Hoàng xưa chốn phụng chơi,
Phụng đi đài vắng nước chơi vơi.
Cung Ngô hoa ngỏ dường hoang lấp,
Triều tấn cân đai nắm mộ vùi.
Ba đỉnh núi vương ngoài khói tỏa,
Hai dòng sông rè bãi cò xuôi.
Vừng dương ngắn nỗi mây mờ phủ,
Chẳng thấy Trường An luống ngậm ngùi.
Bài thơ này Lý Bạch đã cảm tác nhân buổi lên Phụng Hoàng đài, nhưng ông chỉ tưởng tới y quan đời Tấn và Ngô cũng do Tôn Quyền đời Tam Quốc xây dựng, mà không nhắc đến cuộc hưng suy của Phụng Hoàng đài. Đó là một điều đáng tiếc.
Về đời Xuân Thu thành Kim Lăng thuộc nước Ngô. Sau Câu Tiễn diệt Ngô, thành này mới thuộc nước Việt. Việt vương Câu Tiễn diệt Ngô rồi tự cho là trong tay nắm vững sơn hà mới xây Phụng Hoàng đài để kỷ niệm thịnh sư. Trên thực tế, Câu Tiễn xây Phụng Hoàng đài vì một hành động bí mật.
Ai cũng biết binh học Trung Hoa về thời cổ rất hưng thịnh. Nào Lục Thao của Thái Công, nào Tam lược của Hoàng Thạch, nào binh pháp của Tôn, Ngô...
Việc bài binh bố trận, chế địch tiên cơ, cố nhiên không thể khiếm khuyết, nhưng cùng địch giao phong phải trông vào binh khí để thủ thắng.
Trong thập bát ban binh khí thì kiếm pháp khó luyện nhất, nên đời nào cũng coi trọng kiếm thuật.
Về cổ kiếm nổi tiếng có những thanh Cự Khuyết, Thái A, Thanh Hồng, Bạch Hồng, Thanh Sách, Long Uyên, Thuộc Lũ, Công Bố... nhất là những thanh Can Tương, Mạc Gia thì ai cũng nghe nói đến.
Nơi đây nhắc tới một thanh thần kiếm khác, trên đời ít ai biết đến. Đó là thanh Tường văn, mãi sau gọi là Thái Hồng. Cổ nhân có câu “Thuộc lũ hiện, Thái Hồng phi”. Từ đó nó lại mang tên là Thuộc Lũ.
Đời Ngô Việt xuân thu, Thuộc Lũ kiếm lọt vào tay Ngô Vương Phù Sai. Sau Ngô vương không nghe lời can của Ngũ Tử Tư, đã dùng thanh kiếm này bắt ông tự tử. Người thời bấy giờ cho nó là vật bất tường.
Thái Hồng kiếm lọt vào tay Việt vương Câu Tiễn. Việt vương diệt Ngô lúc ban sư sắp xây đắp Phụng Hoàng đài. Đem bảo kiếm chôn dấu dưới đất và đổi tên là Phụng Hoàng kiếm. Vụ bí mật về xây đài là ở chỗ đó. Lý Bạch không nhắc tới Phụng Hoàng đài thành ra bài thơ này chưa tả hết được cái hay cái đẹp.
Phụng khứ đài không gian tự lưu.
Ngô cung hoa thảo mai u kính,
Tấn đại y quan thành cổ khâu.
Tam sơn bấn lạc thanh thiên ngoại,
Nhị thủy trung phân bạch lộ châu.
Tổng vị phù vân năng tế nhật,
Trường an bất kiến sử phân sầu.
Tạm Dịch:
Đài Phụng Hoàng xưa chốn phụng chơi,
Phụng đi đài vắng nước chơi vơi.
Cung Ngô hoa ngỏ dường hoang lấp,
Triều tấn cân đai nắm mộ vùi.
Ba đỉnh núi vương ngoài khói tỏa,
Hai dòng sông rè bãi cò xuôi.
Vừng dương ngắn nỗi mây mờ phủ,
Chẳng thấy Trường An luống ngậm ngùi.
Bài thơ này Lý Bạch đã cảm tác nhân buổi lên Phụng Hoàng đài, nhưng ông chỉ tưởng tới y quan đời Tấn và Ngô cũng do Tôn Quyền đời Tam Quốc xây dựng, mà không nhắc đến cuộc hưng suy của Phụng Hoàng đài. Đó là một điều đáng tiếc.
Về đời Xuân Thu thành Kim Lăng thuộc nước Ngô. Sau Câu Tiễn diệt Ngô, thành này mới thuộc nước Việt. Việt vương Câu Tiễn diệt Ngô rồi tự cho là trong tay nắm vững sơn hà mới xây Phụng Hoàng đài để kỷ niệm thịnh sư. Trên thực tế, Câu Tiễn xây Phụng Hoàng đài vì một hành động bí mật.
Ai cũng biết binh học Trung Hoa về thời cổ rất hưng thịnh. Nào Lục Thao của Thái Công, nào Tam lược của Hoàng Thạch, nào binh pháp của Tôn, Ngô...
Việc bài binh bố trận, chế địch tiên cơ, cố nhiên không thể khiếm khuyết, nhưng cùng địch giao phong phải trông vào binh khí để thủ thắng.
Trong thập bát ban binh khí thì kiếm pháp khó luyện nhất, nên đời nào cũng coi trọng kiếm thuật.
Về cổ kiếm nổi tiếng có những thanh Cự Khuyết, Thái A, Thanh Hồng, Bạch Hồng, Thanh Sách, Long Uyên, Thuộc Lũ, Công Bố... nhất là những thanh Can Tương, Mạc Gia thì ai cũng nghe nói đến.
Nơi đây nhắc tới một thanh thần kiếm khác, trên đời ít ai biết đến. Đó là thanh Tường văn, mãi sau gọi là Thái Hồng. Cổ nhân có câu “Thuộc lũ hiện, Thái Hồng phi”. Từ đó nó lại mang tên là Thuộc Lũ.
Đời Ngô Việt xuân thu, Thuộc Lũ kiếm lọt vào tay Ngô Vương Phù Sai. Sau Ngô vương không nghe lời can của Ngũ Tử Tư, đã dùng thanh kiếm này bắt ông tự tử. Người thời bấy giờ cho nó là vật bất tường.
Thái Hồng kiếm lọt vào tay Việt vương Câu Tiễn. Việt vương diệt Ngô lúc ban sư sắp xây đắp Phụng Hoàng đài. Đem bảo kiếm chôn dấu dưới đất và đổi tên là Phụng Hoàng kiếm. Vụ bí mật về xây đài là ở chỗ đó. Lý Bạch không nhắc tới Phụng Hoàng đài thành ra bài thơ này chưa tả hết được cái hay cái đẹp.
Xem thêm
Thu gọn
Danh sách chương
- Chương 1: Phi lộ - Phụng Hoàng thành phát sinh biến cố
- Chương 2: Trai quê mùa gặp gái anh hùng
- Chương 3: Thiết Kỳ Sĩ gặp bậc cha chú
- Chương 4: Năm hào kiệt chia ngã lên đường
- Chương 5: Dưới trăng trò chuyện với mỹ nhân
- Chương 6: Trai tài gái sắc trò chuyện lân la
- Chương 7: Những du khách vì đâu mà mất tích
- Chương 8: Núi Thang Sơn Văn Đế Đế đuổi ma đầu
- Chương 9: Thiết Kỳ Sĩ ráng dấu tài nghệ
- Chương 10: Vì nghi ngại giải tỏ tâm tình
- Chương 11: Chiếc quan tài là bùa đổi mạng
- Chương 12: Thiết, Văn theo dõi người khả nghi
- Chương 13: Cổ Mộ môn bắt đầu khởi sự
- Chương 14: Cuộc do thám ngoài cửa Tây Thiên
- Chương 15: Lò nấu thuốc giải Truyền Âm độc
- Chương 16: Cổ Mộ thi triển Truyền Âm độc
- Chương 17: Cửu Yến tiêu cục bị cướp hàng
- Chương 18: Thiết Phụng Hoàng đánh tan quân Cổ Mộ
- Chương 19: Hộ giá Tam lão và bọn thiết vệ
- Chương 20: Quận chúa bày mưu chia trách nhiệm
- Chương 21: Thiết Kỳ Sĩ trổ tài giết giặc
- Chương 22: Chỉ anh hùng mới tiếc người hào kiệt
- Chương 23: Thiết Kỳ Sĩ tổ chức Quan ma đoàn
- Chương 24: Thiết Kỳ Sĩ vào cung cứu giá
- Chương 25: Quần hào do thám Hạ cửu môn
- Chương 26: Cờ bạc cũng vào tay cự phách
- Chương 27: Phía sau núi điều tra xác chết
- Chương 28: Hai cự đồng vào tới Ngự Hoa viên
- Chương 29: Vào Lý gia cầm kiếm gởi tiền
- Chương 30: Của mình mình lại lấy cắp đem về
- Chương 31: Hào kiệt dọ thám Bích Vân tự
- Chương 32: Thổ Linh kiếm đả thương Long lão
- Chương 33: Thiết Kỳ Sĩ dùng mưu thoái địch
- Chương 34: Trong phế viên tra án Yêu cơ
- Chương 35: Trừ Yêu nữ giải cứu Bối tử
- Chương 36: Yêu người đẹp lại không tài chinh phục
- Chương 37: Trong Hậu cung xảy chuyện mất đồ
- Chương 38: Bích Dao, Kỳ Sĩ rượt Yêu cơ
- Chương 39: Đăng Phách pháp gây nên chồng vợ
- Chương 40: Gái đẹp khôn khuấy mối thất tình
- Chương 41: Cha vợ đùa chàng rể thành to tiếng
- Chương 42: Cầu Ô Thước ba người chung bác
- Chương 43: Bạc muôn lạng nhử mồi Hắc đạo
- Chương 44: Lão giang hồ coi mặt biết người
- Chương 45: Cuộc áp tải quan trọng phi thường
- Chương 46: Mất thần ấn Mỗ mỗ lo âu
- Chương 47: Thiết Kỳ Sĩ hăm dọa quan binh
- Chương 48: Rừng Tê Ngưu xuất hiện Tê Ngưu Vương
- Chương 49: Rừng Tê Ngưu, hào kiệt gặp Lê Cô
- Chương 50: Lão Cao Dương thoát khỏi giam cầm
Bình luận
Sắp xếp
Thể loại
- Đô Thị
- Linh Dị
- Đam Mỹ
- Hiện Đại
- Khoa Huyễn
- Mạt Thế
- HE
- Hỗ Công
- Tương Lai
- Ngôn Tình
- Trọng Sinh
- Cổ Đại
- Tình Cảm
- Sủng
- Showbiz
- Kiếm Hiệp
- Điền Văn
- Xuyên Không
- Gia Đấu
- Truyện Teen
- Hài Hước
- Hệ Thống
- Dị Năng
- Huyền Huyễn
- Bách Hợp
- Tiên Hiệp
- Dị Giới
- Sắc
- Tổng Tài
- Quân Sự
- Nữ Cường
- Lịch Sử
- Ngược
- Cung Đấu
- Quan Trường
- Trinh Thám
- Đoản Văn
- Nữ Phụ
- Gương Vỡ Lại Lành
- Vả Mặt
- Hoàng Cung
- Chữa Lành
- Võng Du
- Thám Hiểm
- Hào Môn
- Thanh Xuân Vườn Trường
- Ngọt Sủng
- Xuyên Sách
- Báo Thù
- Kinh Dị
- Tình Cảm Gia Đình
- Đông Phương
- Light Novel
- Khác
- Xuyên Nhanh
- Phương Tây
- Nhân Thú
- Tiểu thuyết
- Cưới trước yêu sau
- Mỹ Thực
- Sảng Văn