Gươm Đàn Nửa Gánh
Chương 1: Khách má hồng trong cơn gió bụi
Nghe Đại tư mã Ngô Văn Sở nói, Ngô Thời Nhiệm đáp - Gặp cảnh quốc phá gia vong mới rõ ai lâ người trung liệt đôi khi thiên hạ vẫn lầm lẫn vì mấy cái hư danh mà thôi. Vừa rỗi bọn võ si về báo tin có một tên võ nghệ cao cường xưng tên là Nguyễn Phúc Chân, có vẻ cơi thường quân Tây sơn của ta - Ngô Văn Sở nói :
- Những cái mầm nổi loạn luôn chờ tinh hình trong nước rối ren thì phát lên.
Ta phải thu phục hoặc diệt ngay kẻo về sau hối không kịp.
Ngô Thời Nhiệm cau mày :
Nhưng liệu trong đám vỡ sĩ Tây Sơn có ai là người đủ bản lãnh để truy lùng và thắng nổi Nguyễn Phúc Chân?
Lúc đó chợt có một vị lão thần nhà Lê lên tiếng :
- Tiểu quan có một cháu gái tuổi vừa đôi tám nhưng tính khí không khác gì bọn tu mi nam tử. Thời tuổi trẻ nó đã tìn La Sơn Phu Tử học đạo, sau đó lại được một dị nhân ở non Hỗng truyền cho ngọn "Bạch Quang Kiếm" có tài lấy đầu kẻ địch xa trăm bước. Vừa rồi nghe nói sư huynh nó là Phan Khải Đức đầu hàng giặc nó hết sức tức giận đòi quyết tâm diệt bọn Hứa Thế Hanh để trả cái nhục này.
- Sao lại đòi giết Hứa Thế Hanh?
Lão thần đáp:
Bởi họ Hứa là Đô đốc đạo tiễn quân đánh ải quan nước ta đầu tiên đã chiêu hàng Phan Khải Đức.
Ngô Thời Nhiệm nói :
- Thế mới biết người học cùng một thầy cũng có kẻ trung lương, ké phản phúc. Không phải ai cũng như ai được Chúa thượng có phúc lớn đức dầy nên được bề tôi trung lương nhiều người phò tá. Lão thần hãy về bảo với tiểu thư mạc tướng xin mời tiểu thư vào hổ trướng để bàn bạc quân tinh. Xưa kia Trung 1 Trắc, Triệu Trúth Nương cũng là phận nữ nhi mà làm nên công nghiệp cao cả một thời để tiếng thơm muôn thủa. Bây giờ ái nữ của quan đại thần có tài ba của anh thư nữ kiệt cũng nên dương danh giúp nước lẩm!
Vị lão quan nới :
Được quan Đại tư mã chiếu cố chơ thật không uổng công lão phu nuôi dưởng nó nên người.
Nói rồi vị lão thần vội vàng ra về sắp đặt cho con gái ra mắt Đại tư mã Ngô Văn Sở. Vị lão thần ấy là Trần Bá Lãm vừa đi sứ nghị hòa bất thành, trở lại Tam Điệp Sơn.
Trên đường dọc theo bờ Tây Giang ra đến biên giới một đoàn người ngựa ngày đêm tung vớ câu vun vút như chạy theo một bóng ma vô hình.
Đến chiều trong cát bụi bay mù mịt thì họ đến một ngã ba sông.
- Còn lâu lắm chúng ta mới đến biên giới Lạng Sơn và sang Long Châu trấn.
Vị nữ lang cỡi ngựa đi đầu, mặc hồng bào đeo báu kiếm bên mình, nét mặt kiều diễm, long lanh đôi mắt hỗ thu như muổn thâu hút tất cả ánh chiêu dương vào trong ánh mắt.
Nàng đưa tay ra hiệu tho cả đoàn người gồm khoảng mười tay cao thủ trong dinh Đại tư mã dừng lại. Nữ lang bước xuống yên, giao ngựa cho một gã đàn ông mã phu giữ, còn nàng đi đi lại lại bên sông quan sát. Trên sông lơ thơ mấy con thuyền. Nàng nói với đám quần hùng Tây Sơn:
- Đã một tháng qua theo dõi con thuyền quái dị của Nguyễn Phúc Chân nhưng hầu như nó biến mất đâu rôi.
Một vỡ sĩ lên tiếng :
- Hay lâ hắn đã lên bộ đi qua vùng biên địa ? Còn tên giặc họ Mạc cũng biến mất, hoặc vết thương quá nặng hắn đã gục ngã ở trong đám rừng bụi nào rồi chăng ?
Nữ lang, tữc người hiệp nữ âơ hỏng thở dài:
Đuổi theo một tay võ lâm đầu phãi việc dễ. Vả lại, họ Nguyễn Phúc là oan cừu của dòng họ Nguyễn Tầy Sơn mà Đại tử mã tướng quân đã giao phó cho ta phải truy dệt bằng được 2 Nói rỏi nàng chăm chú phóng tầm mắt qua bên kia bờ sông.
Buổi chiều, nắng chầm chậm xuống, chợt cá bọn nghe có hổi chuông công phu văng vầng loang vào nơi âm u tịch mịch. Bỗng nhiên, nữ lang thấy ba cái bóng đồ sộ từ nơi "Sàn San Tự" gần đó đi ra.
Đó là ba nhà sư Tầy Tạng mặc áo vàng, mỗi người xách một cây thiền trượng. Một lúc sau lại thấy trong chùa đi ra một người mặc áo dạ hành màu đen, hủi như chỉ còn một cánh tay. Trong đám võ sĩ Tây Sơn có người nhần ra được, la lên:
- Mạc Thiên Hùng ! Cơn cháu dòng họ Mạc đó !
Nữ hiệp áo hồng tức là Trần Thị Phượng Trì con gái của Trần Bá Lãm đang lãnh trọng trách truy lùng Nguyễn Phúc Chân quát to:
Mạc Thiên Hùng, hẩn đi rước đám sư Côn Lôn tữ châu Tư Minh sang đấy !
U Bối hỏi :
- Tại sao cô nương biết được đó là bọn sư phái Côn Lôn?
Phượng Trì đáp:
Bọn họ ăn mặc như thế, tiểu muội đã gặp nhiều lần khi chúng từ Tây Tạng sang ở tại núi Côn Lôn với các vị võ lâm các phái khác như Thiếu Lâm Tung Sơn, Bạch Liên Giáo Tứ Xuyên, Nga Mi, Võ Đang Bạch Hạc, các danh phái này đều đã nhiều phen sang thăm sư phụ ở núi Hồng Sơn nên tiểu muội nhìn ra ngay Họ Mạc tữ ngày bị thất thủ Cap Bằng chạy sang Yên Kinh cầu viện, nhiều lần nhờ bọn nhà Thanh can thiệp mới giữ lại được ngôi. Đến nay đã mấy đời rồi, từ ngày chúa Trịnh dẹp tan Cao Bằng ngở đã tuyệt tự không ngờ lúc này lại ứng lên như thế Nếu không có Nguyễn Phúc Chân thì tên này đã chết chìm dưới dòng Tây Giang rồi. Chúng ta hãy chận hấn lại, lần này chớ để hắn thoát thân.
Dút lời, tất cả lập tữc giăng hàng ngang dần dần vây chặt chàng họ Mạc và bọn vỡ sư phái Côn Lôn vào giữa.
Vừa lúc ấy trong Hàn san tự, lại thấy một bọn sư sãi nữa kéo nhau ra, mỗi người mang một bình bát tròn, mặt mày dữ tợn đen như nhọ chảo. Vậy mà chưa hết, một bọn khác trong chùa kéo ra sau, bọn này ăn mặc theo lối võ đạo Phù Tang, toàn đội mũ nhọn, đeo gươm dài lê thê. Cả bọn thấy quân Tây Sơn vầy Mạc Thiên Hùng cùng nhau tiến đến quát tháo vang dậy, Phượng Trì lấy làm lạ hơi dừng vòng vây lại mà hỏi :
- Các ngươi là ai, tụ tập ở đây định làm loạn chăng ?
- Mạc Thiên Hùng thấy một nương tử đẹp khuynh thành có tiếng nói lảnh.
lót như chuông ngân bèn đáp :
- Cô nương là phận nhi nữ ở chốn phông khuê, dấn thân nơi can qua gió bụi làm gì cho uổng hương ngà ngọc?
Phượng Trì nạt Mi :
- Có phải ngươi là Mạc Thiên Hùng, cháu của Mạc Kính Cung hay không ?
Mạc Thiên Hùng không đáp mà Mi ngược lại :
- Thế cô nương vâng lệnh Tây Sơn tìm tại hạ cớ việc gì? Dù chỉ một thán một mình, tại hạ cũng xin thù tiếp tất cả những người Tây Sơn.
Phượng Trì quẩc tâm mẩt phụng nói:
- Mạc Thiên Hùng ! Hãy cẩn thận đừng lộng ngôn đấy Tầy Sơn nghĩa sĩ không bao giờ ý chúng hiếp cô mà chỉ đánh quân cường bạo, giúp người khổ đau khốn cùng, đến đâu ai nấy đều quy phục. Nay thấy ngươi tàn phế ta chẳng nở xuống tay, hãy nghe lời ta khuyến dụ đây :
Nay quần Thanh đã xâm phạm cương thổ, triều đình trọng đãi nhân tài, chiêu mộ nghĩa sĩ thiên hạ, ngươi mau đầu quân cùng giúp nước đánh đuổi kẻ thù chung, dừng nghĩ tới lợi riêng của dòng họ mà gầy rối đất nước, l1ên kết với lũ ngoại nhân như thế.
Ngay lúc ấy một nhà sư Tây Tạng tiến đến nói :
- Thạch Đà chủ đến đây rất lấy làm vạn hạnh được thụ giáo mỹ nhân Nam Việt.
Phượng Trì đáp :
Ngươi vô can, nhưng đến nước Nam phải quy phục luật pháp của triều đình nước Nam.
Mạc Thiên Hùng cười gằn :
- Triều đình nào ? Triều đình họ Nguyễn Phúc ở Gia Định hay nhà Lê ở Kinh Bắc, hoặc là Đề lại lề Duy Cận do các ngươi dựng lên ? Nước Nam có bao nhiêu triều đình hiện nay, ngươi nói mơ hồ như thế ai mà hiểu được?
Phượng Trì quắc mắt :
Kẻ nào còn mơ tưởng đến Lê Chiêu Thống ở nhà Thanh hay dòng Nguyễn Phúc ở Gia Định sẽ rước lấy sự bại vong nhục nhã mà thôi ! Các ngươi đã thấy ba mươi vạn quần Xiêm La đã tan tành mây khói ở Rạch Gầm, Xoài Mút. Chúa Xiêm co đầu rút cổ không đám nhin về phía nước Việt thì Nguyễn Phúc ánh lâm 4 gì nên chuyện mà hòng hướng vọng đến hắn(l). Giờ này hắn đã bôn dào biệt tăm và chắc sẽ chết giã nơi hải đảo nào đó rổi. Còn Lê Chiêu Thống để lộ bản tâm hèn nhát bất tài, phụ công nghiệp cha ông dựng Nước để lại, cõng rắn Thanh về cẩn dân Nam thật là nhục nhã cho dòng họ Lê, còn họ Mạc nhà ngươi thì tệ hại cũng chẳng kém gi!
Mạc Thiên Hùng la lên :
- Ngưới chĩ là con vẹt học theo lời xảo quyệt của đám người miệng lưởi ở núi Tầy Sơn chứ biết quái gì về thiên hạ sự ? Khôn hồn thì theo ta về Cao Bằng, sau này lấy lại được ngôi báu ta sẽ phong cho làm Bắc cung hoàng hậu không kém gì Ngọc Hân công chúa đâu.
Phượng Trì đỏ mặt cả thẹn vùng nạt lớn :
- Chớ để cho hấn sàm sỡ nữa ! Mau bắt hắn về nạp cho chúa công !
Bọn sư áo vàng mang bình bát nhin đoàn Tầy Sơn chằm chặp một lát rỗi khoa chân múa tay bỏ đi luôn về hướng,tây Bắc. Nhưng còn bọn Phù Tang lê kiếm dài ở lại.
Bọn Phù Tang này ô dưới thuyền buôn tữ miệt Ban Lần, Mỹ Tho lên bến Hội An rồi đi đường bạ ra Bắc, cuối cùng chúng đến Hàn San Tự này, chúng tránh đi đường bể vào vì sợ gặp quân Thanh tấn công nước Nam bằng chiến thuyền.
Mỗi lần di chuyển, đám võ sĩ Phù Tang hết sức thần tốc Khi người của Tây Sơn vây đánh Mạc Thiên Hùng, bọn Phù Tang không nói gì chỉ phóng mình vào cuộc chiến, đường gươm của họ như chớp loé, trong phút chốc đã áp đảo được số người Tây Sơn, chỉ có Phượng Trì với Bạch Quang Kiếm của nàng đột hiện đột biến như phụng múa rồng bay. Trong khoãnh khắc đã chém gãy hai thanh kiếm dài của bọn Phù Tang.Trong lúc hai bọn hỗn chiến, Mạc Thiên Hùng cướp được ngựa, ra rối chạy lên hướng Kinh Bắc, sau đó thấy thế đoàn võ sĩ Phù Tang lướt mình dùng thuật phi hành bỗ chạy theo, phút chốc mất dạng nơi cánh rừng phía trước.
Những nghĩa sĩ Tây Sơn đành ngẩn ngơ ở lại Phượng Trì thở dài :
- Lại thêm lần sơ sẩy nữa, hắn thoát mất rổi!
Một võ sĩ hỏi :
- Đây là lần đầu nữ hiệp gặp bọn họ Mạc chăng ?
Phượng Trì khẽ cười không đáp, thực ra nàng muốn giấu việc đầu tiên mình ra khỏi phòng khuê. Con đường gió bụi trước măt còn nhiều gian truân. Và nàng cũng chẳng Phãi là người lịch lãm trên chốn giang hồ.
Vì thế mâ nàng để lỡ việc lớn, không tóm được Mạc Thiên Hùng để hăn phi ngựa tẩu thoát một lần nữa. Các võ sĩ Tây Sơn cũng lấy làm tiếc về việc này Phượng Trì đành an ủi họ:
- Không ngờ chúng ta phóng tầm một chút để cho họ Mạc chạy thoát. Lần sau ta sẽ vây chặt hơn nữa.
Một võ sĩ thắc mắc :
- Điều lạ lùng là hắn lại có võ sĩ Phù Tang tiếp chiến.
Phượng Trì nói :
- Võ nghệ bọn Phù Tang khá cao cường, may nhờ thanh Bạch Quang Kiếm chém gãy trường kiếm nên chúng mới bỏ đi đấy.
Lê Bối nói :
- Chúng lên Kinh Băc, chắc về Mãnh Thiên động. Chúng ta cũng nên lên Kinh Bắc, có thể vừa gặp Mạc Thiên Hùng vừa gặp cả bọn Phúc Chân.
Phượng Trì mim cười, bao giờ nàng cũng toát ra một niềm vui và nụ cười như đóa hoa hồng không bao giờ ngưng nở.
Bùi Trọng Sơn còn tữc khí vì bọn Phù Tang xen vào bèn nói :
- Tại sao bọn Phù Tang lại có mặt ở đây ? Và điều quan trọng là tại sao bọn này lại quen thân tến họ Mạc?
Phượng Tri giải thích.
- Bọn Phù Tang xưa nay thích chiếm lĩnh các cửa quan và các vùng hải phận để buôn bán. Đến đâu chúng cũng làm quen, liên kết và xây dựng Thần Cung miếu đề thờ Thái Đường thần nữ ! Ta có nghe sư phụ từng kể có một nữ chủ nhân của bọn Bắc Hải đạo Phù Tang từng diết nhập vào Trung Quốc và nước ta, sử dụng Thái Dương kiếm hết sức vi diệu.
- Rồi đây Bạch Quang kiếm của đại tỷ sẽ được tim với nhiều danh gia kiếm sĩ trong chốn hải hồ.
Phượng Trì vuốt lại mái tóc bay lồng lộng trong gió, cử chỉ của nàng hết sức duyên dáng và có chút gì còn thơ ngây ! Nàng mới mười tám xuân xanh, bước gian truân chưa từng trải chỉ mới xuất sơn ở núi Hồng về, việc va chạm với các tay kiếm lừng lẫy cũng còn rất hiếm hoi, vì thế nàng chưa thi thố hết sở học do sư phụ truyền dạy.
Phượng Trì hỏi Hoàng Hoa Bằng, một tay võ sĩ đất An Khê quê hương võ đạo Tây Sơn :
- Đại huynh thấy tiểu muội đi kiếm thế nào ?
Hoa Bằng đáp :
Kẻ địch công thì hiền muội đỡ rồi mới công lại. Bao nhiêu lần cứ như thế.
Kiếm pháp thì rất tuyệt càng cách giao đấu còn vụng về lắm ! Hinh như hiền muội chưa giao đấu với ai lần nào hay sao ?
- Xưa chĩ có tiểu muội tập võ với sư phụ, sư phụ thường dạy lý thuyết chứ ít khi củng tiểu muội thực hành bằng đao kiếm song đấu. Sư phụ bảo rằng đệ tử cứ học đỡ được kiếm rồi sau đó xuống núi có va chạm với đối phương đệ tữ sẽ học hỏi thêm kinh nghiệm. Gần như ngày nào sư phụ cũng chỉ băt múa kiếm cho thuần nhã thôi chớ không động thủ song đấu nhiều. Bởi vậy các đòn tấn công tiểu muội ngượng tay quá. Đôi khi lại ngại phạm nhầm có thể gây đổ máu cho nên tiểu muội không đánh hết chiêu ra thật mạnh.
Hoàng Hoa Bằng bảo :
Đó là vì hiền muội còn nhát tay kiếm. Cầm kiếm nhát tay thì nguy cho mạng mình lẩm. Như một thế đánh ngập ngừng, địch sẽ đoán được ý ta mà phản công thẩng lợi ngay. Đó là kinh nghiệm vừa rồi với tên họ Mạc, hiền muội chớ cơi thường !
Lê Bối hỏi :
Chúng ta xuôi Kinh Bắc hay vế Tam Điệp sơn ?
Hoa Bàng đáp :
- Đi lên Kinh Bắc. Sao lại trở về ? Họ Mạc đã thoát, Nguyễn Phúc Chân chưa tim ra dấu vết, chẳng lẽ đi lại trở về không sao ?
Chợt Hoa Hông nói :
- Chúng ta đi đông thế này cũng có phần bất tiện, bản lãnh của ta thêm thanh Bạch Quang kiếm của Phượng Trì cũng đủ đối phó được với chúng rồi.
Lê Bối nói :
Vậy chúng đệ nên vê Tam Điệp chờ tin đại huynh. Hoa Bằng vừa hỏi vừa cười :
- Lê hiền đệ về Tam Điệp hay lên Thăng Long thành?
Lê Bối có về "sượng" lại một chút rồi cười ha hả mà rằng:
Tiểu đệ lên Thăng Long làm gì ? Thăng Long nay đã bỏ ngỏ chờ quân Thanh vào cõi rồi mà.
Lên Thăng Long để vui đùa với ả ca nhi Yến Tuyết và sòng bạc của mấy tên thể bào gì đó. Huynh còn lạ gi cái tài bay bướm của đệ nữa.
U Bối cãi lớn:
Đại ca nói oan cho đệ lắm!
Oan ư ? Thế đã hai ba phen chờ hiền đệ về Tam Điệp sơn mà hiền đệ có về đâu, cứ lẽo đẽo trở lại thành Thăng Long đó thôi.
Lê Bối nói :
- Nhưng lần này đại quân đã rút cả. Về Thăng Long cho bọn Chiêu Thống và Trúh Bồng cắt cổ ư ?
Nếu biết vậy thì khá lắm. Mau vế Tam Điệp sơn với các huynh đệ đi. Nhớ bảo với Ngô đại tướng quân là Phượng Trì và tiểu huynh đuổi theo họ Mạc lên Kinh Bắc.
Sau đó hai bên tữ giã nhau chĩ để lại Phượng Trì và Hoàng Hoa Bằng. Đợi đồng bọn đi rồi, Phượng Trì mới đề nghị :
- Theo tiểu muội, chúng ta tìm một cỗ xe đi cho tiện. Bây giờ chắc bọn thám mã nhà Thanh đổ qua nườm nượp, còn bọn Lê Chlêu Thống nhơn dịp này cũng nổi lên khắp nơi trú đóng các quan ảivà các yếu lộ chính. Vừa rồi nơi tư dinh Đại tư mã, người đã cho tiểu muội biết rõ hình như thế nên chuyến đi này chắc khó mà tránh được bọn phù Lê ở khầp nơi.
Hoa Bằng có vẻ buồn buồn :
- Đại vương(l) ta thường nói một tấc đất của nhà Lê cũng không phạm đến, ý tôn sùng nhà Lê vì người nghĩ tới công lao Lê Thái Tổ khi xưa đuổi giặc Minh dựng nước. Nay Lê Chiêu Thống và bọn Lê Quýnh sang Tàu xin quân Thanh cướp nước như vầy ... Nghĩ tới công lao Lê Thái Tổ mà đánh đuổi Lê Chiều Thống thì chuyện quả là ... vạn bất đắc dĩ mà thôi !
Hai ngườivừa đi vừa nói lúc đó đã đến một xóm chài ven sông. Xóm này phần đông là dân Triều Châu cư ngụ Hoa Bằng bảo:
- Chúng ta đi khá xa thành Thăng Long rồi. ở đây gần giáp giới Trung Nguyên. Bọn Triều Châu và các sắc dân Nùng ở vùng Lai Châu, Thái Nguyên đã được bọn Hứa Thế Hanh chiêu mộ theo hắn hàng vạn. Nay họ Hứa dẫn toán quân này đi tiền đạo, bọn Triều Châu ở đất này đều đứng lên để giúp quân họ 8 Hứa tức là toán quân mộ ở Điền Châu. Chúng theo họ Lê và giặc Thanh mà chống lại Tây Sơn nếu chúng biết ta là Tây Sơn sẽ khó khăn lắm !
Phượng Trì nói :
- Chỉ có bọn Mạc nói ra chúng mới biết ta mà thôi, còn bọn Mạc không nói thì ai mà biết ta là Tây Sơn được, vả lại ai chằng giống ai. Chúng ta cứ giấu tông tích đi là xong.
Hai người đi vào xóm, thấy một vài cỗ xe đậu ở ven đường dưới bóng cây cạnh các mảng lưới của dân chài treo dài bên sông.
- Chúng ta nên hỏi mua cỗ xe hai ngựa này. Những con ngựa Bắc thảo cao lớn của bọn phương Bắc, chớ ở miền núi non biên giới này loại ngựa thồ rất nhở con đi chậm không tiện cho việc giao thông.
Hoa Bằng vừa nới xơng, chợt thấy từ trong xóm chài đi ra ba tên hảo hớn ăn mặc theo lối quân Thanh tóc thắt bim lưng đeo đoản đao, lại có mấy người Triều Châu ở trong. một căn nhà lớn đi ra.
Đoàn người này cùng trèo lên xe. Một tẽn đánh xe cầm roi ngựa to lớn trạc ba mươi tuổi giục ngựa, ra roi cho cỗ xe lao đi.
Hoa Bằng vội nói :
- Bọn thám tử nhà Thanh đây. Hãy chận chúng lại Hai người nhảy vụt lên cỗ xe gần đó đuổi theo. Xe quanh qua một ngã tư, đường trở nên gập ghềnh rất khó đi Họ vừa tới đầu thôn thì đàng sau đã nghe tiếng la lối:
Bọn ăn cắp xe ! Mau đuổi theo bắt lại ! .
Nhưng bọn Triều Châu không còn xe sẵn nên đành giương mắt nhìn theo và chữi đổng.
Đường qua biên giới chập chùng rừng núi, nhưng nhờ cỗ xe sau ít người nên hai con ngựa đuổi theo gần kịp.
Đến vùng rừng bụi hoang dã, cỗ xe trước dừng lại chận ngang đường. Tất cả bọn ba người ngồi trên xe đều nhảy xuống ngựa. Một tên nói :
.
- Từ Đại Minh hãy hỏi thử xem bọn kia là ai mà bám sát theo ta vậy ?
Từ Đại Minh cầm đao bân lớn bước đến gần hét lớn :
- Hai tên nghịch đồ kia dừng xe lại. Chúng bây ở đâu, qua biên giới có tín chỉ thông hành không ?
Hoa Bằng dặn Phượng Trì :
Hiền muội ở đây giữ ngựa chớ cho chúng chạy mất.
Để mặc huynh đối phó !
Phượng Trì nói :
- Ngựa đã quen không chạy đâu. Để tiểu muội giúp một tay !
Hoa Bằng nói:
Cũng được, nhưng khi nào tiểu huynh núng thế hãy tiếp Xem ra bọn này khó thắng được tiểu huynh lắm !
Lúc này Từ Đại Minh đã đến gần, lõ mắt nhìn Phượng Trì rồi cười ha hả mà rằng :
- Có tiên nữ hạ phàm mà chúng ta không biết Xin mời tiên nữ về ra mắt Hứa Đô Đốc, chắc ngài sẽ bằng lòng lắm.
Phượng Trì còn đang thẹn thùng chưa biết nói sao đã nghe Hoa Bằng nạt :
- Bọn thám mã, các ngươi dám cả gan turg tiền đội đến dòm ngó liên lạc gì với đám Triều Châu ở xóm chài kia ?
- Ta đến làm cái gì ... mặc ta ! Các ngươi cứ liệu hồn đấy ! Muốn sung thì hãy theo bọn ta về Châu Tư Minh.
Phượng Trì chợt cười nụ. Nàng có cái duyên dáng là dù cho gặp kẻ thù, nàng vẫn có một cái giọng cợt đùa, vui vẻ :
Châu Tư Minh thì quá xa !
Từ Đại Minh đưa mắt hỏi :
- Thế về ... đâu gần ?
Phượng Trì đáp :
- Về Tam Điệp sơn gần hơn !
- Tam Điệp sơn ? ở đâu vậy ?
- Ngươi không biết thật ư ?
- Ngộ không biết !
Phượng Trì cưới :
- Muốn biết thì dễ thôi.
- Dễ à ? Các ngươi nói g~ thế ta không hiểu nối !
Thấy cô gái xinh đẹp ăn nói hồn nhiên, Từ Đại tin tưởng là cô gái bình thường dân dã tình cờ đi cùng đường mà thôi, nên y lại hói :
- Tam Điệp sơn là ở đâu nói cho ta rõ - Tam Điệp ... ở gần đây thôi ! các ngươi mau quỳ xuống lạy bản cô nương cô nương sẽ mang về đó cho biết.
Nghe cô gái đổi giọng đang vui vẻ lại ra chiều gay cấn một tên trong bọn là Tào Phủ Tung nói với Từ Đại Minh:
Đừng nói dài dòng nữa, cứ bắt chúng bở lên xe đi cho được việc ! Chúng ta còn gặp tướng quân để phúc đáp nữa chứ !
Nói rồi hắn xông lại đưa đao lên, hét :
- Nào hai tên kia ! Có chịu lên xe chưa ?
Hoa Bằng cũng đùa cợt :
Lên thì được chứ !
- Thế thì lên mau !
Hoa Bằng lắc đầu :
Nhưng mà ... cái nầy đây ! Nó không chịu !
Dứt lời vớt liền một đao Thế đao như chớp loé khiến mấy tên Thanh giật minh nhảy ra xa, quát lớn :
Khá lắm !
Hà ! Đỡ tiếp đường thứ hai này !
Đường đao vừa vụt đi đã nghe Từ Đại Minh quát :
- Chớ hung hăng, có ta đây !
Hắn vừa nói vừa hươi đoản đao chận lại. Nhưng "vút" một cái, thế đao của Hoa Bằng đảo ngược lại rồi phóng qua một thế "cương đao phạt mộc . Đao bứt qua cổ họng tên giặc Thanh, hất tung đầu hắn lăn long lốc trên bãi cỏ.
Lần đầu tiên Phượng Trì thấy chiếc đầu người chưa kịp nhắm mắt, nhấp nháy đôi hàng mi như chưa kịp nhận ra mình đã sang ... thế giới khác ! Nàng tái mặt đi.Nhưng lúc đó thấy họ Từ bị hại, tên đứng gần cả giận rút đao chém lia lịa, rồi cả tên đánh xe cũng lao xuống. Hai tên nhà Thanh vây Hoàng Hoa Bằng vào giữa.
Lúc này Phượng Trì quên cả sợ, nàng hét lên một tiếng, rút soạt thanh "Bạch Quang Kiếm" đeo bên mình ra hét lớn:
Chớ hại đại ca ta!
Thanh kiếm báu vừa tung chiêu đầu, một luồng ánh sáng xẹt ngang mặt tên cầm roi ngựa. Hắn té bật ngửa ra, lưỡi kiếm đã đi qua đầu hắn rất ngọt. Toàn thân hắn giãy giụa trên vũng máu. Còn một tên vội vàng bỏ chạy.
Hoa Bằng vội đuổi theo hét lên :
Dừng lại ! .. Tiếng hét lớn quá khiến tên nọ thất đảm kinh hồn té khuyu xuống. Hoa Bằng chụp lấy cái đuôi sam của hắn nạt lớn :
- Tên khốn kiếp muốn sống chăng ?
Hắn van xin :
- Đại vương ôi ! Xin tha mạng cho tiểu tử, tiểu tữ không có tội gì cã !
Hãy nói thật, bọn bay qua nước Nam làm gì ?
- Dạ ... đi gặp Lê Duy Đản Hoa Bằng cho hắn ngồi dậy rỗi hỏi :
- Hãy bình tỉnh rồi nghe ta hỏi đây. Và nhớ nói thật, không thì cái đao này cho rơi đầu đó.
Tên giặc nói tiếng Việt rất sõi:
- Dạ .... dạ ...con không dám nói láo đâu đại vương:
- Ngươi tên họ là gì ?
- Dạ ... Phùng Khang !
Ngươi tữ đâu đến dây ?
- Đạ tữ Kinh Bắc.
- sao lúc nãy nói là tữ dinh. Hứa Đô đốc ?
Hắn sợ sệt nói :
- Dạ .... dạ ! Con tữ dinh Đô đốc tới Kinh Bắc, rồi tìr Kinh Bắc trở sang Nam Quan.
- Đến Kinh Bắc làm gì ?
- Dạ ... gặp An Nam Quốc vương Lê Chiêu Thống.
- Vậy Quốc vương đang ở Kùth Bắc, ngươi đến về yiệc gì?
- Dạ về việc đi cùng Lê Duy Đản là thống của Quốc vương.
- Để làm gì ?
- Dạ để thông báo tình hình nước Nam cho Đô đốc biết.
Hoàng .Hoa Bằng vội hỏi:
tinh hình như thế nào ? Còn tên Lê Đuy Đản bây giờ ở đâu ?
Phùng Khang nói :
Dạ ! ... Duy Đản đã đi trước độ một ngày đường rồi.
Trong toán đi trước có những ai ?
- Dạ .. đi với Triệu Công Minh và bọn đạo tăng Côn Lôn quan.
Mấy người ? .
- Tất cá hai mươi người. Chắc đã đến ãi Nam Quan rổi.
Hoa Bằng hỏi tiếp:
- Lê Duy Đản vâ ngươi biết tinh hình vua tôi Lê Chiêu Thống ra sao hãy nói mau.
- Dạ lúc con vừa đến nghe đám từy tùng của Lê Duy Đản nói chuyện với nhau rất hứng khởi.
Về việc gì ?
Tây Sơn rút toàn bộ quân binh về núi Tam Điệp, họ bảo Tây Sơn cũng đã rút chạy khỏi các trấn Kinh Bắc, Hải Đường Sơn Tầy và Sơn Nam. Nay Quốc 13 vương đã cho tướng Nguyễn Đạo đánh chiếm Hải Dương, Hoàng Phùng Tứ đánh chiếm Sơn Tầy, Hoàng Tứ Nghĩa đánh chiếm Sơn Nam còn Kinh Bắc thuộc Quyên Trần Quang Châu trấn đóng - Quốc vương An Nam ở đâu ?
- Con ... nghe nói Quốc vương cùng với Trần Quang Châu lãnh một ngàn quân túc vệ về trấn Kinh Bắc rồi. Còn đạo quần Tôn sỉ Nghị hiện ở đâu ?
- Dạ, đại quân của Tổng binh đóng ở Hoà Lạc huyện Hữu Lũng phía nam Lạng Sơn - Còn gì nữa ?
- Con đâu còn nhớ gì nữa đâu ! Xin đại vương tha cho con làm phúc Hoa Bằng cười :
Ừ thì tha cho người đấy ! Nhưng lần sau mà vác xác qua dò thám nữa thì mất mạng nghe chưa.
Phùng Khang đứng bật dậy co đầu rút cô chạy nhanh như bị ma đuổi.
Bấy giờ Phượng Trì nhoẻn miệng cười rất xinh xắn ; và trong đôi mắt nàng vẫn biếc xanh như ngọc, hình như nàng đã quên hết gian khổ vừa qua ...
Hoàng Hoa Bằng thấy gương mặt hoa ấy như có thút xao đạng trong lòng, chàng nói lớn :
Chúng ta lên xe đi thôi !
Phượng Trì im lặng lên xe, Hoa Bằng ngỏi bên ngoài ra roi cho ngưa phi nước kiệu.
- Dường như dại huynh quay trở về ?
Hoa Bằng dáp :
Phải, chúng ta về Kinh Bắc. Chúng ta không đến Mãnh Thiên động, hay là đến ãi Nam Quan. Đông Tầy Giang chưa đến đầu nguồn của nó. Biết đâu chúng ta sẽ gặp chiếc thuyền cơn của Nguyễn Phúc Chân.
- Hãy về Kinh Bắc để theo sát xem bọn Chiêu Thống đón quân Thanh ra sao.
Phượng Trì nói:
- Chiêu Thống cho quan quân cướp thời cơ trấn nhậm các vùng từ Kinh Bắc đến Thăng Long. Như thế hắn cũng đã có tể chức tiến hành với nhịp độ thần tốc rồi.
- Chiêu Thống dựa ơn đức tổ tiên kêu gọi mọi người cần vương ai mà chẳng theo. Tuy nhiền, đám này chỉ ăn hại thôi, chĩ là đám bắc cầu cho quân Thanh tiến vào nước ta thôi cho bọn chúng không có chút tinh thần tự chủ nào.
Phượng Trì nói trong chiếc xe chạy :
Ta về Kinh Bắc vậy !
Xe lao nhanh trên con đường nhắm hướng Kinh Bắc.
Khi đến nơi Hoàng Hoa Bằng cho ngựa dừng lại, cùng Phựơng Trì đi vào thị trấn.
Bây giờ Chiêu Thống được bọn nhà Thanh phong làm An Nam Quốc vương bù nhìn, mặc cho bọn chúng bóc lột dân Nam.
Quang cảnh trong thành nhộn nhịp lắm. Thiên hạ lớp lo đón tiếp chủ mới, Trần Quang Châu và cả Chiêu Thống Hoàng đế nữa, lớp lo sữa soạn đón một mùa xuân sấp về.
Họ tin rằng nhà Lê lại trung hưng lên được lần nữa. Nhưng không ai ngờ ngoài chiêu bài phù Lê "diệt cường bạo Tây Sơn" quân Thanh cũng tang tốc tràn ngập Kinh Bắc và các nơi khác đến tận kàủithành Thăng Long.
Việc đóng quần ở Tây Lơng cung lâ ý định rất nham hiểm của Tôn Sĩ Nghị.
Không ở tại nội thành Thăng Long mà để cho đám cựu thần nhà Lê với Lê Chiêu Thống ở đấy tránh thiên hạ dị nghị là chiếm lĩnh kinh thành. Quân Thanh chỉ "hộ vệ" nhà vua ở bốn cửa thành mà thôi. Lê Chiêu Thống làm An Nam Quốc vương vẫn trị vì nước Nam chứ không phải nhà Thanh cai trị nước Việt .
Top Truyện Hot Nhất
Truyện hot hiện nay
Bình luận
Sắp xếp